Tâm linh là gì? Nguồn gốc ý nghĩa Văn hóa Tâm linh trong đời sống

29/05/2024

Tâm linh là lĩnh vực phức tạp, cần tiếp tục nghiên cứu ở nhiều góc độ. Cho đến nay, ý kiến về vấn đề này rất khác nhau. Bài viết tìm hiểu các định nghĩa khác nhau về tâm linh, từ đó đưa ra định nghĩa tâm linh theo nghĩa rộng, nghĩa hẹp và nghĩa chung với mong muốn có sự nhất quán trong tiếp cận đời sống tâm linh ở nước ta hiện nay.

Việc bước sâu vào thế giới tinh thần, khám phá chính mình khiến một người hiểu được, nhận ra ý nghĩa của cuộc sống, mục đích của cuộc đời. Điều này khiến chúng ta tiếp nhận những gì xảy đến trong đời sống với một giá trị rõ ràng cụ thể. Khi ấy, ta sẽ bớt hoài nghi sợ hãi mà cảm thấy bản thân có thể hành động và phát triển tươi đẹp trong những tình huống nghịch cảnh.

Ngày nay, tâm linh được hiểu rộng rãi như là các trải niệm chủ quan của con người về các khía cạnh thiêng liêng, là các giá trị và ý nghĩa sâu sắc nhất mà vì đó người ta sống. Điều này có liên quan hệ thống niềm tin về một cõi vượt ra bên ngoài thế giới thông thường có thể quan sát được của loài người, sự tu luyện nhân cách, sự tìm kiếm một ý nghĩa thiêng liêng và tối thượng, v.v...

Ngoài ra tâm linh có thể bị hiểu một cách lệch lạc là các hiện tượng và khả năng của như , , , ,... mà ngày nay được xem là , .

Từ nguyên

Vốn từ tiếng Việt từ xưa (được ghi trong các từ điển của A. de Rhodes năm 1561, của P. de Béhaine năm 1772, của J. L. Taberd năm 1838) có đề cập đến “hồn”, “tâm”, “linh hồn”, nhưng không có từ “tâm linh”. Đến nửa đầu thế kỷ XX, mới thấy một số nhà soạn từ điển ghi từ “tâm linh”, nhưng nội hàm lại mang nhiều khác biệt. Theo Hán Việt Từ điển của xuất bản lần đầu năm 1932 thì tâm linh là “cái trí tuệ tự có trong lòng người”.

Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học (Hoàng Phê chủ biên), thì tâm linh hiểu theo hai nghĩa: “ tâm hồn, tinh thần" và "khả năng biết trước một biến cố nào đó sẽ xảy ra đối với mình, theo quan niệm duy tâm".
Góc nhìn tôn giáo
Hồi giáo và Kitô giáo

Phật giáo

Sự thực hành trong được gọi là bhavana, có nghĩa tiến triển, phát triển hay trau dồi. Đây là một khái niệm quan trong trong phật giáo. Từ bhavana thường ghép với các từ khác thành các cụm từ, thí dụ như citta-bhavana (phát triển trau dồi tâm) or metta-bhavana (phát triển trao dồi lòng từ bi). Khi đứng một mình thì từ bhavana là để chỉ về "tu luyện tâm linh" nói chung.

Các con đường tu luyện Phật giáo để được khỏi để đến đến được biết đến rộng rãi nhất là , và và .

Góc nhìn khoa học

Liên quan đến sức khỏe tinh thần
Trải niệm tâm linh

Xem thêm

    Linh hồn
    Siêu thường
    Ngoại cảm
    Siêu tâm lý học
    Tôn giáo
    Chủ nghĩa duy tâm
    Ngụy khoa học

Tin liên quanTin liên quan