Trang chủ Phật giáo Phật học Tai nạn đã đến, chỉ có một con đường sống sót duy nhất
Phật học

Tai nạn đã đến, chỉ có một con đường sống sót duy nhất

Chia sẻ
Tai nạn đã đến, chỉ có một con đường sống sót duy nhất
Chia sẻ

“Tai nạn đã đến, Phật, Bồ Tát, thần tiên cũng cứu chẳng nổi, chỉ có một con đường sống sót duy nhất là chắc thật niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ”.

Đặc biệt là thời gian gần đây, hoàn cảnh sinh sống của chúng ta trên trái đất này, địa cầu là đại hoàn cảnh sinh sống của chúng ta xảy ra nhiều tai biến khác thường, thiên tai nhân họa rất nhiều, số lượng mỗi năm càng tăng, mỗi lần xảy ra càng nghiêm trọng hơn trước; chúng ta nghe báo cáo ở nhiều địa phương đích thật làm cho thân tâm con người đều chẳng yên, sinh hoạt trong lo sợ.

Tai nạn càng lúc càng nhiều, phải gấp rút tu hành

Ngày nay mọi người đều hỏi chúng ta đi đâu để tránh nạn?

Chẳng có một nơi nào trên thế giới này an toàn hết, bạn đi đâu được? Đi đâu cũng vậy.

Một ngày trước lúc lão cư sĩ Lý Bỉnh Nam vãng sanh, hay là hai ngày trước, Ngài nói với học trò: “Tai nạn đã đến, Phật, Bồ Tát, thần tiên cũng cứu chẳng nổi, chỉ có một con đường sống sót duy nhất là chắc thật niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ”.

Lời dặn dò lúc lâm chung của Ngài khuyên nhắc học sinh chúng ta, chẳng có đường nào thoát được, chẳng có chỗ nào có thể trốn được.

Tai nạn hình thành như thế nào? Do cộng nghiệp của chúng sanh cảm đến, chẳng giác ngộ; Đức Phật đã nói rõ ràng, minh bạch, chẳng có người tin, chẳng có người chịu tiếp nhận, cho rằng lời Phật nói là mê tín.

Người hiện đại đều tin khoa học, tin vào y cứ trong khoa học, nếu lỡ khoa học nói sai một câu thì làm sao đây? Sự thiệt hại sẽ chẳng nhỏ. Chúng ta biết được trí huệ của đức Phật có được từ trong thiền định, điều này chẳng phải giả.

Bài viết cùng chuyên mục
Niệm Định Tuệ (Theo Tỷ Khưu Nguyên Tuệ)
Phật học

Niệm Định Tuệ (Theo Tỷ Khưu Nguyên Tuệ)

Niệm – Định – Tuệ là ba yếu tố căn bản, chính...

Minh và Vô Minh: Căn Nguyên Đau Khổ và Con Đường Giải Thoát
Phật học

Minh và Vô Minh: Căn Nguyên Đau Khổ và Con Đường Giải Thoát

Văn bản “Minh và Vô Minh” trình bày một cách tiếp cận...

Đến Để Mà Thấy: Giáo Lý Phật Giáo Cốt Lõi
Phật học

Đến Để Mà Thấy: Giáo Lý Phật Giáo Cốt Lõi

Đến để mà thấy là một trong những đặc tính quan trọng...

Luân hồi tái sinh: Giải Mã Luân Hồi Tái Sinh và Giải Thoát
Phật học

Luân hồi tái sinh: Giải Mã Luân Hồi Tái Sinh và Giải Thoát

Luân hồi tái sinh là một vấn đề được đề cập trong...

Bát Chánh Đạo: Lộ trình tâm bát tà đạo và bát chánh đạo
Phật học

Bát Chánh Đạo: Lộ trình tâm bát tà đạo và bát chánh đạo

Bát Chánh Đạo (tiếng Pali: Aṭṭhaṅgika Magga, nghĩa là con đường tám...

Để không uổng phí một kiếp người
Phật học

Để không uổng phí một kiếp người

Chúng ta đi qua một kiếp người quá vất vả, đi qua...

Tiêu thụ trong chánh niệm
Phật học

Tiêu thụ trong chánh niệm

Làm thế nào để biết truyền thông nào là lành mạnh, truyền...

Nghiệp quả của gieo niềm thất vọng cho người khác
Phật học

Nghiệp quả của gieo niềm thất vọng cho người khác

Khi chọn mua cho mình một thứ gì đó, chúng ta thường...