Phật học

Sắc tức là không

Chia sẻ
Sắc tức là không
Chia sẻ

Thiền sư Triệu Châu đáp: Nghe ta nói kệ. 

Chỗ ngăn không có tường vách 

Chỗ thông không có chỗ trống Nếu người hiểu như thế Không sắc xưa nay đồng. 

Học Tăng nghe xong vẫn chưa hiểu, Thiền sư Triệu Châu lại nói: 

Phật tánh hiển hiện rõ ràng Trụ tánh hữu tình khó thấy Nếu ngộ chúng sanh vô ngã Mặt ta sao giống mặt Phật. 

Học Tăng lại không rõ, hỏi: “Thiền sư, con xin hỏi Ngài là: “Sắc tức là không, không tức là sắc”. Đạo lý ấy thế nào?” Thiền sư Triệu Châu mở hai mắt tròn xoe nói: “Thì sắc tức là không, không tức là sắc”. Học Tăng cuối cùng đại ngộ. 

Tất cả các vật chất được thấy ở thế gian, Phật pháp gọi đó là sắc, tất cả sắc pháp đều là nương theo nhân duyên điều kiện mà thành, đều không thể đơn độc tồn tại, nhân đây mà nó vốn không có tự tánh có thể được. Cái không thể được nầy tức là không, cho nên nói: “Sắc tức là không”; nhưng không chẳng phải là cái không tuyệt đối, lìa khỏi sắc pháp để tìm không tướng thì thật không thể được, cho nên nói: “Không tức là sắc”. 

Lý luận “Sắc tức là không, không tức là sắc”. “Sắc không” là thuyết lý đặc biệt của nhà Phật, và cũng là cái sở tại tột cùng của việc nghiên cứu khoa học thời hiện tại. 

Bài viết cùng chuyên mục
Niệm Định Tuệ (Theo Tỷ Khưu Nguyên Tuệ)
Phật học

Niệm Định Tuệ (Theo Tỷ Khưu Nguyên Tuệ)

Niệm – Định – Tuệ là ba yếu tố căn bản, chính...

Minh và Vô Minh: Căn Nguyên Đau Khổ và Con Đường Giải Thoát
Phật học

Minh và Vô Minh: Căn Nguyên Đau Khổ và Con Đường Giải Thoát

Văn bản “Minh và Vô Minh” trình bày một cách tiếp cận...

Đến Để Mà Thấy: Giáo Lý Phật Giáo Cốt Lõi
Phật học

Đến Để Mà Thấy: Giáo Lý Phật Giáo Cốt Lõi

Đến để mà thấy là một trong những đặc tính quan trọng...

Luân hồi tái sinh: Giải Mã Luân Hồi Tái Sinh và Giải Thoát
Phật học

Luân hồi tái sinh: Giải Mã Luân Hồi Tái Sinh và Giải Thoát

Luân hồi tái sinh là một vấn đề được đề cập trong...

Bát Chánh Đạo: Lộ trình tâm bát tà đạo và bát chánh đạo
Phật học

Bát Chánh Đạo: Lộ trình tâm bát tà đạo và bát chánh đạo

Bát Chánh Đạo (tiếng Pali: Aṭṭhaṅgika Magga, nghĩa là con đường tám...

Để không uổng phí một kiếp người
Phật học

Để không uổng phí một kiếp người

Chúng ta đi qua một kiếp người quá vất vả, đi qua...

Tiêu thụ trong chánh niệm
Phật học

Tiêu thụ trong chánh niệm

Làm thế nào để biết truyền thông nào là lành mạnh, truyền...

Nghiệp quả của gieo niềm thất vọng cho người khác
Phật học

Nghiệp quả của gieo niềm thất vọng cho người khác

Khi chọn mua cho mình một thứ gì đó, chúng ta thường...