Trang chủ Kiến Thức Kỹ năng Quy trình thử nghiệm thị trường
Kỹ năng

Quy trình thử nghiệm thị trường

Chia sẻ
Quy trình thử nghiệm thị trường
Chia sẻ

Xem thêm cơ hội tìm việc làm mới tại Sao tử vi :

  • Việc làm tiếng Hàn tại Hà Nội
  • Tìm việc làm may tại Hà Nội
  • Viettel Post tuyển dụng TPHCM

Hàng năm, có một lượng tiền rất lớn được các doanh nghiệp đầu tư cho việc thử nghiệm thị trường.

Việc khảo sát khách hàng tiềm năng được thực hiện trên diện rộng để xác định xem liệu sản phẩm/dịch vụ nào đó có tìm được chỗ đứng trên thị trường hay không. Tuy nhiên, mặc dù có rất nhiều cuộc khảo sát được tổ chức một cách bài bản và công phu, song thực tế cho thấy, có tới 80% sản phẩm/dịch vụ mới đã thất bại ngay trong năm đầu tiên. Thời gian và tiền bạc là những tài sản rất quý, nên bạn không thể lãng phí bằng cách đầu tư vào sản xuất một sản phẩm/dịch vụ mà không thể có chỗ đứng trên thị trường. Càng thử nghiệm thị trường nhiều hơn trước khi đi vào sản xuất và bán hàng thì bạn càng có khả năng bán được hàng hơn và tạo ra mức lợi nhuận khả quan hơn. Nên nhớ rằng, một đô-la chi cho thử nghiệm thị trường sẽ tiết kiệm rất nhiều đô-la cho bạn trong quá trình marketing và giúp tránh được nguy cơ rủi ro cao ngay từ đầu.Dưới đây là những nội dung chính của quy trình thử nghiệm thị trường:

1. Tạo ra một vật mẫu, mô hình và mô tả chi tiết sản phẩm/dịch vụ mà bạn muốn giới thiệu cho người khác

Hầu hết ý tưởng về sản phẩm/dịch vụ mới không thể đi vào cuộc sống ngay lần đầu. Với một mô hình hay vật mẫu, bạn có thể chụp lại hoặc vẽ ra giấy để giới thiệu với khách hàng tiềm năng. Việc này cho phép bạn thử nghiệm xem sản phẩm/dịch vụ đó có thu hút được sự chú ý, tìm được chỗ đứng trên thị trường hay không. Cần quan tâm đến những lưu ý, góp ý, đánh giá của mọi người để thay đổi hoặc hoàn thiện sản phẩm/dịch vụ của mình.

2. Xác định giá sản phẩm/dịch vụ mà bạn có thể bán

Tìm nhiều thông tin liên quan đến sản phẩm, thị trường tiêu thụ sản phẩm… để tính toán chính xác mức giá mà bạn có thể đưa ra. Xác định tất cả mọi chi phí liên quan đến việc đưa sản phẩm/dịch vụ đó ra thị trường: chi phí về văn phòng, thiết bị, vận chuyển, tổn thất, đóng gói, bảo hiểm, lương… Nhớ bao gồm cả chi phí lao động của bạn. Bạn có thể tham khảo ý kiến của bạn bè và người nhà xem sản phẩm/dịch vụ đó được bán với giá như vậy có hợp lý không.

Bài viết cùng chuyên mục
Các chứng chỉ tiếng Anh phổ biến nhất và cơ hội nghề nghiệp
Kỹ năng

Các chứng chỉ tiếng Anh phổ biến nhất và cơ hội nghề nghiệp

Trong thời đại toàn cầu hóa, tiếng Anh không chỉ là ngôn...

Kỹ năng

Mặt mũi nào chưa đánh đã thua, phải không? Điều đáng nhớ ngày đầu sự nghiệp

Những ngày nóng nhất Sài Gòn này, con người ai cũng vội...

Supervisor là gì? Yêu cầu của vị trí giám sát viên
Kỹ năng

Supervisor là gì? Yêu cầu của vị trí giám sát viên

Supervisor là gì? Các Supervisor thường làm việc trong nhiều lĩnh vực...

Deadline là gì? Ý nghĩa của chạy Deadline trong công việc
Kỹ năng

Deadline là gì? Ý nghĩa của chạy Deadline trong công việc

Deadline là gì? Deadline có thể là một ngày, một giờ cụ...

Trách nhiệm là gì? Ý nghĩa, biểu hiện của người có trách nhiệm
Kỹ năng

Trách nhiệm là gì? Ý nghĩa, biểu hiện của người có trách nhiệm

Trách nhiệm là gì? Trách nhiệm sẽ luôn là một gánh nặng...

E-learning là gì? Định nghĩa, lợi ích và ứng dụng thực tế
Kỹ năng

E-learning là gì? Định nghĩa, lợi ích và ứng dụng thực tế

Elearning là gì? Hiện nay, trải nghiệm học tập điện tử đã...

Thặng dư thương mại (Trade Surplus) là gì? Tác động và cách tính
Kỹ năng

Thặng dư thương mại (Trade Surplus) là gì? Tác động và cách tính

Thặng dư thương mại là gì? Ví dụ: Nếu Việt Nam xuất...

Mô hình 5 Forces là gì? 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter
Kỹ năng

Mô hình 5 Forces là gì? 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter

Mô hình 5 Forces là gì? Bằng cách phân tích các yếu...