Trang chủ Phật giáo Phật học Quán sâu vô ngã vơi dần khổ đau
Phật học

Quán sâu vô ngã vơi dần khổ đau

Chia sẻ
Quán sâu vô ngã vơi dần khổ đau
Chia sẻ

1. Thân thể của ta vốn vô ngã, luôn biến hoại, không tồn tại mãi. Ta nhìn rõ, từ khi trong bụng mẹ, sinh ra, lớn lên, già đi, bịnh hoạn, rồi chết. Chỉ là khổ đau.

2. Cảm giác của ta vốn không thật. Lúc vui, lúc buồn, lúc thương, lúc ghét, lúc trống không, luôn thay đổi trong từng khoảnh khắc. Còn ta thì nô lệ cho nó.

3. Tri giác của ta cũng vô ngã. Vì khi truy tìm tận cùng nguồn gốc của nó thì nó không có thật. Do nhân duyên hợp tan mà hình thành ra nó.

4. Tâm tư của ta cũng vốn không thật có. Đó cũng chỉ là dòng biến chuyển của các ý niệm, lúc có lúc không, và không có đầu mối.

5. Nhận thức của ta cũng không có tự ngã. Nhận thức của ta thay đổi rất nhanh chóng và lệ thuộc vào các nhân duyên khác như mắt nhìn ngoại cảnh, tai nghe âm thanh…Những thứ này tổng hợp lại, làm phát sinh, thay đổi nhận thức. Nhận thức lúc 30 tuổi khác, lúc 50 tuổi khác…

Tóm lại, cái gì vô thường, biến hoại sẽ phát sinh khổ đau, dù là thân thể hay tâm thức. Ai thấu rõ điều này, sẽ thiết lập được cuộc sống an vui và giá trị. 

Ứng dụng lý vô ngã vào cuộc sống

Bài viết cùng chuyên mục
Niệm Định Tuệ (Theo Tỷ Khưu Nguyên Tuệ)
Phật học

Niệm Định Tuệ (Theo Tỷ Khưu Nguyên Tuệ)

Niệm – Định – Tuệ là ba yếu tố căn bản, chính...

Minh và Vô Minh: Căn Nguyên Đau Khổ và Con Đường Giải Thoát
Phật học

Minh và Vô Minh: Căn Nguyên Đau Khổ và Con Đường Giải Thoát

Văn bản “Minh và Vô Minh” trình bày một cách tiếp cận...

Đến Để Mà Thấy: Giáo Lý Phật Giáo Cốt Lõi
Phật học

Đến Để Mà Thấy: Giáo Lý Phật Giáo Cốt Lõi

Đến để mà thấy là một trong những đặc tính quan trọng...

Luân hồi tái sinh: Giải Mã Luân Hồi Tái Sinh và Giải Thoát
Phật học

Luân hồi tái sinh: Giải Mã Luân Hồi Tái Sinh và Giải Thoát

Luân hồi tái sinh là một vấn đề được đề cập trong...

Bát Chánh Đạo: Lộ trình tâm bát tà đạo và bát chánh đạo
Phật học

Bát Chánh Đạo: Lộ trình tâm bát tà đạo và bát chánh đạo

Bát Chánh Đạo (tiếng Pali: Aṭṭhaṅgika Magga, nghĩa là con đường tám...

Để không uổng phí một kiếp người
Phật học

Để không uổng phí một kiếp người

Chúng ta đi qua một kiếp người quá vất vả, đi qua...

Tiêu thụ trong chánh niệm
Phật học

Tiêu thụ trong chánh niệm

Làm thế nào để biết truyền thông nào là lành mạnh, truyền...

Nghiệp quả của gieo niềm thất vọng cho người khác
Phật học

Nghiệp quả của gieo niềm thất vọng cho người khác

Khi chọn mua cho mình một thứ gì đó, chúng ta thường...