Trang chủ Phật giáo Phật học Phương pháp niệm Phật đạt đến không xen tạp của Ấn Quang Đại Sư
Phật học

Phương pháp niệm Phật đạt đến không xen tạp của Ấn Quang Đại Sư

Chia sẻ
Phương pháp niệm Phật đạt đến không xen tạp của Ấn Quang Đại Sư
Chia sẻ

Niệm Phật có được niềm vui lớn

Phương pháp của Ngài là ba thứ rõ ràng.

Thứ nhất là niệm được rõ ràng, tốc độ niệm Phật không nên nhanh, Ấn Quang Đại sư niệm từng chữ từng chữ một.

Chữ chữ phân minh rõ ràng, lỗ tai nghe rất rõ ràng, nghe âm thanh bản thân niệm Phật.

Câu niệm danh hiệu Phật này là câu thứ mấy, nhớ rất rõ ràng.

Phương pháp ghi nhớ của Ngài là từ một đến mười, sau đó lại từ một đến mười, vĩnh viễn là một đến mười. Không nên đếm 11, 12, không niệm như vậy, một đến mười. Câu niệm Phật này của tôi là câu thứ mấy trong mười câu, dùng tâm ghi nhớ, không nên để lại dấu vết, không nên nói A Di Đà Phật một, A Di Đà Phật hai, vậy là sai rồi, như vậy là không được, A Di Đà Phật A Di Đà Phật, A Di Đà Phật trong tâm nhớ đây là câu thứ mấy. Như vậy tạp niệm sẽ không xen vào, là một biện pháp rất tốt.

Ấn Quang Đại sư một đời niệm Phật chỉ dùng cách niệm như vậy. Có rất nhiều người niệm Phật không thể nhiếp tâm, vọng niệm rất nhiều, đi thỉnh giáo Ngài, Ngài liền đem phương pháp này dạy cho họ, rất có hiệu quả, mọi người có thể thử thử xem.

Bài viết cùng chuyên mục
Niệm Định Tuệ (Theo Tỷ Khưu Nguyên Tuệ)
Phật học

Niệm Định Tuệ (Theo Tỷ Khưu Nguyên Tuệ)

Niệm – Định – Tuệ là ba yếu tố căn bản, chính...

Minh và Vô Minh: Căn Nguyên Đau Khổ và Con Đường Giải Thoát
Phật học

Minh và Vô Minh: Căn Nguyên Đau Khổ và Con Đường Giải Thoát

Văn bản “Minh và Vô Minh” trình bày một cách tiếp cận...

Đến Để Mà Thấy: Giáo Lý Phật Giáo Cốt Lõi
Phật học

Đến Để Mà Thấy: Giáo Lý Phật Giáo Cốt Lõi

Đến để mà thấy là một trong những đặc tính quan trọng...

Luân hồi tái sinh: Giải Mã Luân Hồi Tái Sinh và Giải Thoát
Phật học

Luân hồi tái sinh: Giải Mã Luân Hồi Tái Sinh và Giải Thoát

Luân hồi tái sinh là một vấn đề được đề cập trong...

Bát Chánh Đạo: Lộ trình tâm bát tà đạo và bát chánh đạo
Phật học

Bát Chánh Đạo: Lộ trình tâm bát tà đạo và bát chánh đạo

Bát Chánh Đạo (tiếng Pali: Aṭṭhaṅgika Magga, nghĩa là con đường tám...

Để không uổng phí một kiếp người
Phật học

Để không uổng phí một kiếp người

Chúng ta đi qua một kiếp người quá vất vả, đi qua...

Tiêu thụ trong chánh niệm
Phật học

Tiêu thụ trong chánh niệm

Làm thế nào để biết truyền thông nào là lành mạnh, truyền...

Nghiệp quả của gieo niềm thất vọng cho người khác
Phật học

Nghiệp quả của gieo niềm thất vọng cho người khác

Khi chọn mua cho mình một thứ gì đó, chúng ta thường...