Phật học tìm hiểu về các nguyên lý cơ bản trong đạo Phật, bao gồm sự giác ngộ, sự giải thoát khỏi khổ đau, và con đường tu hành để đạt được sự bình an, hạnh phúc.
Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha, Ngài cho gọi các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, có tám sức mạnh này. Thế...
Quán Thế Âm là một vị Bồ-tát được biết đến nhiều nhất trong các truyền thống Đại thừa. Theo Kinh Pháp Hoa, phẩm...
Có một câu chuyện kể về cuộc đối thoại giữa một vị lão hòa thượng và một người dân thường như thế này:...
Nội dung kinh Hiền Nhân được Đức Phật thuyết giảng trong một bối cảnh khá đặc biệt. Kinh chép lại rằng, sau khi...
Đức Phật đã thuyết pháp thoại này cho vợ chồng của gia chủ, cha mẹ Nakulā. Khi Đức Thế Tôn ngụ tại khu...
Mầm mống của mâu thuẫn thường bắt nguồn từ sự không chịu lắng nghe và thấu hiểu. Khi không ai muốn nghe người...
Ngài Bạch Ẩn nói: “Trông dáng của anh không khác gì tên ăn mày mà làm hiệp sĩ cái gì?”. Anh liền đỏ...
Đại Sư Ấn Quang, Tổ thứ mười ba Liên Tông khai thị: “Bất luận là người tu tại gia hay xuất gia cần...
“Chấp tay nâng đóa sen vàng Quan Âm Bồ Tát nhẹ nhàng ngự lên Một lòng thành kính nguyện cầu Hiện thân Bồ...
Như vầy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Thắng lâm, khu vườn ông Anàthapindika. Tại đấy, Thế Tôn gọi...
Trong kinh A-hàm kể về một số cư sĩ tại gia có đời sống gia đình tương đối tốt, nên họ nghĩ muốn...
Gặp những trường hợp đó chúng ta phải giữ bình tĩnh, đừng hốt hoảng, chuyện sống chết hãy tạm gác qua bên, một...
Có người đi đến đâu cũng được ân cần tiếp đón vì nhiều kiếp xưa họ cũng đã từng phụng sự mọi người...
Không luận chỗ sạch hay chăng, hoặc chỗ vắng vẻ hay chỗ chộn rộn, chỗ vừa dạ hoặc nơi thất ý, chỉ “Hồi...
Hình ảnh trăng tròn, trăng khuyết trên bầu trời có thể giúp ta liên hệ đến vị thiện hay ác tri thức. Trăng...
1. Người ấy cho những gì khó cho. 2. Làm những gì khó làm. 3. Nhẫn nhục những gì khó chịu đựng. 4....
Có thể nói ra được thì càng ít. Làm thế nào ở ngay trong cuộc sống thường ngày mỗi niệm đều có thể...
“Nam Mô” có rất nhiều nghĩa như quy y, nương tựa hoặc trở về, kính lễ (cúi đầu đảnh lễ). A Di Đà...
Vì sao cùng niệm danh hiệu Phật A Di Đà, công đức không khác, mà công năng diệt tội lại có sự khác...