Trang chủ Phật giáo Phật học Người vì tiền tài lại phạm tội sát đạo dâm vọng thì đi về đâu?
Phật học

Người vì tiền tài lại phạm tội sát đạo dâm vọng thì đi về đâu?

Chia sẻ
Người vì tiền tài lại phạm tội sát đạo dâm vọng thì đi về đâu?
Chia sẻ

Chỉ có bốn người không nói đến tiền. Trong hơn 7000 người, chỉ có bốn người không nói tiền quan trọng nhất, ngoài ra đều cho tiền quan trọng nhất đời người. Cha mẹ, vợ con đều không quan trọng, tiền quan trọng nhất, tham tài.

Người tham tài đi về đâu? Đầu thai về đường ngạ quỷ. Nếu vì tiền tài lại phạm tội sát đạo dâm vọng, vậy thì đọa vào đường địa ngục, tự làm tự chịu. Địa ngục hay thiên đường là duy tâm sở hiện, do ý niệm mình tạo nên, không phải gì khác.

Người ta hỏi chúng ta thế gian này điều gì quan trọng nhất? Người tu Tịnh độ chúng ta nói, Phật A Di Đà quan trọng nhất, ngoài Phật A Di Đà ra đều buông bỏ hết, nhất định được sanh Tịnh độ.

“Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế!”

Nếu người niệm Phật cũng nói, tiền quan trọng nhất, vậy được, niệm Phật như vậy là niệm về đường ngạ quỷ, về đường ngạ quỷ, đường địa ngục. Nghĩa là pháp sư Quán đảnh nói hoàn toàn là sự thật. Người niệm Phật còn tham tài, người niệm Phật còn báo oán, như vậy sao được?

Thế giới Cực Lạc không có phần mình, chúng ta không thể không biết điều này. Nếu không biết, không rõ điều này, đời này chúng ta muốn vãng sanh thế giới Cực Lạc là điều viễn vông. Khi đã rõ ràng minh bạch, đáng buông bỏ phải lập tức buông bỏ, đáng năm chặt nhất định phải giữ vững. Nghĩa là chỉ một phương hướng, một mục tiêu. Một phương hướng là thế giới tây phương Cực Lạc, một mục tiêu là muốn thân cận Phật A Di Đà, như vậy nhất định làm được. Tuyệt đối không được hoài nghi, thế gian này tất cả đều tùy duyên, sao cũng được, vì sao vậy? Tôi phải rời khỏi đây, không cần quan tâm đến những điều đó. Như vậy mới tự tại, như vậy mới viên mãn.

Bởi vậy niệm Phật tam muội, đúng là vua trong các tam muội. Đại Tập Kinh nói không sai! Gọi là Bảo vương tam muội. Ở đây nói: “Tam hoặc đoạn tận, lỗi lầm không có đều nhờ sức tam muội”, đây là chỉ niệm Phật tam muội. 

Bài viết cùng chuyên mục
Niệm Định Tuệ (Theo Tỷ Khưu Nguyên Tuệ)
Phật học

Niệm Định Tuệ (Theo Tỷ Khưu Nguyên Tuệ)

Niệm – Định – Tuệ là ba yếu tố căn bản, chính...

Minh và Vô Minh: Căn Nguyên Đau Khổ và Con Đường Giải Thoát
Phật học

Minh và Vô Minh: Căn Nguyên Đau Khổ và Con Đường Giải Thoát

Văn bản “Minh và Vô Minh” trình bày một cách tiếp cận...

Đến Để Mà Thấy: Giáo Lý Phật Giáo Cốt Lõi
Phật học

Đến Để Mà Thấy: Giáo Lý Phật Giáo Cốt Lõi

Đến để mà thấy là một trong những đặc tính quan trọng...

Luân hồi tái sinh: Giải Mã Luân Hồi Tái Sinh và Giải Thoát
Phật học

Luân hồi tái sinh: Giải Mã Luân Hồi Tái Sinh và Giải Thoát

Luân hồi tái sinh là một vấn đề được đề cập trong...

Bát Chánh Đạo: Lộ trình tâm bát tà đạo và bát chánh đạo
Phật học

Bát Chánh Đạo: Lộ trình tâm bát tà đạo và bát chánh đạo

Bát Chánh Đạo (tiếng Pali: Aṭṭhaṅgika Magga, nghĩa là con đường tám...

Để không uổng phí một kiếp người
Phật học

Để không uổng phí một kiếp người

Chúng ta đi qua một kiếp người quá vất vả, đi qua...

Tiêu thụ trong chánh niệm
Phật học

Tiêu thụ trong chánh niệm

Làm thế nào để biết truyền thông nào là lành mạnh, truyền...

Nghiệp quả của gieo niềm thất vọng cho người khác
Phật học

Nghiệp quả của gieo niềm thất vọng cho người khác

Khi chọn mua cho mình một thứ gì đó, chúng ta thường...