Trang chủ Phật giáo Phật học Nâng cao trí tuệ cảm xúc theo Phật giáo
Phật học

Nâng cao trí tuệ cảm xúc theo Phật giáo

Chia sẻ
Nâng cao trí tuệ cảm xúc theo Phật giáo
Chia sẻ

Ví dụ như kinh Tứ niệm xứ, kinh Quán Niệm, kinh Đại niệm xứ, kinh Thiền….nói về bản chất, nguồn gốc, quá trình hình thành, tồn tại, phát triển và mất đi của các loại cảm xúc, nhất là thực tướng của cảm xúc, phương pháp quán sát, chuyển hoá cảm xúc….

Niệm thọ (cảm thọ, cảm xúc) là một pháp quan trọng trong kinh Tứ niệm xứ để đạt đến chánh niệm an lạc. 

Đứng ở góc độ này thì cái hạnh phúc mà phần đông chúng ta tìm kiếm chỉ là các loại cảm xúc tích cực mà thôi. 

Thức ăn bình yên hạnh phúc

Sách “Hạnh phúc chỉ nam” của thầy cô một phần nói về trí tuệ cảm xúc. Ai hiểu rõ và làm chủ cảm xúc thì sẽ hoàn toàn có khả năng thiết lập đời sống an vui hạnh phúc trong bất kỳ trường hợp nào.

Hiện nay, trong mục tiêu chung nhất theo hướng giáo dục toàn diện hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam, một trong những vấn đề được quan tâm là giáo dục trí tuệ cảm xúc – EQ cho học sinh.

EQ là chữ viết tắt Emotional Quotient trong tiếng Anh)

Đây là một yếu tố cần thiết, quan trọng đối với thành công của các em trong tương lai.

Khái niệm Trí tuệ cảm xúc: Một khái niệm có tính phổ quát

Trí tuệ cảm xúc là khả năng nhận biết cảm xúc của bản thân, hiểu những gì người khác nói với mình, và hiểu được cảm xúc của mình ảnh hưởng đến người xung quanh như thế nào. Trí tuệ cảm xúc còn liên quan đến nhận thức của bản thân về người khác: khi hiểu cảm xúc của họ, sẽ giúp con người quản lý các mối quan hệ hiệu quả, tốt đẹp hơn hơn.

Theo nhà Tâm lý học Daniel Goleman người Mỹ, có năm yếu tố để xác định trí tuệ cảm xúc:

1 Hiểu rõ bản thân;

2 Kiểm soát bản thân;

3 Giàu nhiệt huyết,

4 Tâm cảm thông sâu sắc

5 Kỹ năng giao tiếp tốt với mọi người

Để có được khả năng nhận biết, hiểu và truyền đạt cảm xúc thì học sinh/ mọi người phải được học, được rèn luyện. Không giống như chỉ số thông minh IQ, chỉ số EQ có thể tăng lên dần dần qua quá trình học hỏi, tích lũy kinh nghiệm của mỗi người.

Trí tuệ cảm xúc liên quan trực tiếp đến chất lượng sống hạnh phúc và thành công của mỗi con người. 

Chính vì vậy, việc đưa giáo dục về trí tuệ cảm xúc vào trường học các cấp đang là một vấn đề rất được quan tâm của toàn xã hội nhất là Bộ giáo dục ở các nước.

Đức Phật dạy

Kinh Niệm xứ

Bản chất thực tướng

Trí tuệ cảm xúc

Bài viết cùng chuyên mục
Niệm Định Tuệ (Theo Tỷ Khưu Nguyên Tuệ)
Phật học

Niệm Định Tuệ (Theo Tỷ Khưu Nguyên Tuệ)

Niệm – Định – Tuệ là ba yếu tố căn bản, chính...

Minh và Vô Minh: Căn Nguyên Đau Khổ và Con Đường Giải Thoát
Phật học

Minh và Vô Minh: Căn Nguyên Đau Khổ và Con Đường Giải Thoát

Văn bản “Minh và Vô Minh” trình bày một cách tiếp cận...

Đến Để Mà Thấy: Giáo Lý Phật Giáo Cốt Lõi
Phật học

Đến Để Mà Thấy: Giáo Lý Phật Giáo Cốt Lõi

Đến để mà thấy là một trong những đặc tính quan trọng...

Luân hồi tái sinh: Giải Mã Luân Hồi Tái Sinh và Giải Thoát
Phật học

Luân hồi tái sinh: Giải Mã Luân Hồi Tái Sinh và Giải Thoát

Luân hồi tái sinh là một vấn đề được đề cập trong...

Bát Chánh Đạo: Lộ trình tâm bát tà đạo và bát chánh đạo
Phật học

Bát Chánh Đạo: Lộ trình tâm bát tà đạo và bát chánh đạo

Bát Chánh Đạo (tiếng Pali: Aṭṭhaṅgika Magga, nghĩa là con đường tám...

Để không uổng phí một kiếp người
Phật học

Để không uổng phí một kiếp người

Chúng ta đi qua một kiếp người quá vất vả, đi qua...

Tiêu thụ trong chánh niệm
Phật học

Tiêu thụ trong chánh niệm

Làm thế nào để biết truyền thông nào là lành mạnh, truyền...

Nghiệp quả của gieo niềm thất vọng cho người khác
Phật học

Nghiệp quả của gieo niềm thất vọng cho người khác

Khi chọn mua cho mình một thứ gì đó, chúng ta thường...