Trang chủ Phật giáo Phật học Lễ nghi căn bản khi vào tự viện 
Phật học

Lễ nghi căn bản khi vào tự viện 

Chia sẻ
Lễ nghi căn bản khi vào tự viện 
Chia sẻ

Với tấm lòng hướng thiện ấy, sẽ xua tan đi bao nỗi âu lo, nhẹ nhàng thanh thản, trở về với thực tại sống với chính mình. Tuy nhiên, khi bước vào chốn thoát tục ấy, cần phải có những nghi dung lễ kính. 

Chùa là nơi thanh tịnh trang nghiêm, nơi ấy dành cho những ai muốn tịnh hóa tâm hồn, sống đời giải thoát giữa cõi đời nhiều phiền lụy này. Vì thế đối với tín chúng khi bước vào chùa tham quan lễ bái, nên chú ý những lễ nghi sau: 

1. Bước vào cổng chùa: 

Khi bước vào cổng chùa phải thể hiện phong cách của người học Phật, xưng hô đối với người xuất gia cho đúng cách. 

2. Bước vào điện Phật: 

Khi bước vào điện Phật, không nên lớn tiếng nói cười, đùa giỡn, bàn luận việc đời. hút thuốc, ăn uống, khạc nhỗ… 

3. Dâng hương cúng Phật: 

Hương tiêu biểu cho giới định chơn hương, đốt hương chính là để cảnh tỉnh chúng ta phải tu hành giới định, biểu đạt sự tôn kính Phật. 

4. Vào chùa phục sức cần phải sạch sẽ lịch sự trang nghiêm: 

Chùa là nơi trang nghiêm thanh tịnh, cho nên cần phải phục sức cho sạch sẽ kín đáo để không mất sự trang trọng. 

5. Những pháp khí trong nhà chùa không nên tự tiện đánh gõ. 

Nhân vì các loại pháp khí trên dùng để sử dụng trong các Pháp sự, báo giờ, tất cả những thời khóa trong chùa đều do pháp khí báo hiệu. Cho nên không nên tự ý sử dụng. 

6. Bảo vệ những vật chất trong tự viện. 

Sử dụng những phẩm vật trong tự viện phải biết tiết chế quý tiếc, không nên lãng phí. 

Nhìn chung, phong cách của người Phật tử đi chùa thể hiện một nếp sống cao đẹp, đang hướng về nẻo thiện, một cảnh giới tâm linh mầu nhiệm, là một điểm tựa của tinh thần, để tìm lại khoảng lặng yên trong tâm hồn mà mình đã từng bị lãng quên. 

Bài viết cùng chuyên mục
Niệm Định Tuệ (Theo Tỷ Khưu Nguyên Tuệ)
Phật học

Niệm Định Tuệ (Theo Tỷ Khưu Nguyên Tuệ)

Niệm – Định – Tuệ là ba yếu tố căn bản, chính...

Minh và Vô Minh: Căn Nguyên Đau Khổ và Con Đường Giải Thoát
Phật học

Minh và Vô Minh: Căn Nguyên Đau Khổ và Con Đường Giải Thoát

Văn bản “Minh và Vô Minh” trình bày một cách tiếp cận...

Đến Để Mà Thấy: Giáo Lý Phật Giáo Cốt Lõi
Phật học

Đến Để Mà Thấy: Giáo Lý Phật Giáo Cốt Lõi

Đến để mà thấy là một trong những đặc tính quan trọng...

Luân hồi tái sinh: Giải Mã Luân Hồi Tái Sinh và Giải Thoát
Phật học

Luân hồi tái sinh: Giải Mã Luân Hồi Tái Sinh và Giải Thoát

Luân hồi tái sinh là một vấn đề được đề cập trong...

Bát Chánh Đạo: Lộ trình tâm bát tà đạo và bát chánh đạo
Phật học

Bát Chánh Đạo: Lộ trình tâm bát tà đạo và bát chánh đạo

Bát Chánh Đạo (tiếng Pali: Aṭṭhaṅgika Magga, nghĩa là con đường tám...

Để không uổng phí một kiếp người
Phật học

Để không uổng phí một kiếp người

Chúng ta đi qua một kiếp người quá vất vả, đi qua...

Tiêu thụ trong chánh niệm
Phật học

Tiêu thụ trong chánh niệm

Làm thế nào để biết truyền thông nào là lành mạnh, truyền...

Nghiệp quả của gieo niềm thất vọng cho người khác
Phật học

Nghiệp quả của gieo niềm thất vọng cho người khác

Khi chọn mua cho mình một thứ gì đó, chúng ta thường...