Trang chủ Kiến Thức Công Nghệ Kích hoạt Remote Desktop Protocol (RDP) trên Windows Server 2019
Công Nghệ

Kích hoạt Remote Desktop Protocol (RDP) trên Windows Server 2019

Chia sẻ
Kích hoạt Remote Desktop Protocol (RDP) trên Windows Server 2019
Chia sẻ

Bài hướng dẫn này của chúng tôi sẽ chỉ cho bạn cách kích hoạt dịch vụ Remote Desktop Protocol (RDP) trên Windows Server 2019. RDP là giao thức độc quyền do Microsoft phát triển để kết nối với máy tính khác qua kết nối mạng.

Theo mặc định, dịch vụ RPD trênWindows server 2019 bị vô hiệu hóa. Nhưng nó có thể dễ dàng được bật. Bài viết này sẽ giới thiệu với bạn cách kích hoạt Remote Desktop trên Windows Server 2019

Kích hoạt Remote Desktop Protocol (RDP) trên Windows Server 2019

Dịch vụ RDP có thể được bật trên Windows Server 2019 từ PowerShell hoặc thông qua giao diện Server console.

Kích hoạt Remote Desktop Service bằng PowerShell

Cách kích hoạt Remote Desktop Service trên Windows Server 2019 bằng PowerShell là cách đơn giản nhất. Đối với cài đặt này, chúng tôi sẽ sử dụng câu lệnh PowerShell để thay đổi cài đặt Registry.

Chạy PowerShell với quyền Administrator.

run docker containers windows server 2019 01

Sau đó thực hiện lệnh dưới đây.

Set-ItemProperty -Path 'HKLM:SystemCurrentControlSetControlTerminal Server' -name "fDenyTSConnections" -value 0

Tường lửa của Windows sẽ chặn các kết nối từ xa bằng RDP. Vì vậy, chúng ta cần cấu hình tường lửa để cho phép các kết nối từ xa RDP.

Enable-NetFirewallRule -DisplayGroup "Remote Desktop"

Nếu muốn tắt RDP, hãy chạy lệnh sau:

Set-ItemProperty -Path 'HKLM:SystemCurrentControlSetControlTerminal Server' -name "fDenyTSConnections" -value 1

Kích hoạt Remote Desktop Service từ giao diện Server Manager

Nếu bạn không quen với việc sử dụng lệnh trong PowerShell, bạn cũng có thể bật dịch vụ RDP từ Server GUI. Mở Server Manager từ menu Start.

Nhấn vào  “Local server” ở màn hình bên trái.

Nhấn tiếp vào nút Disable bên phải của mục Remote Desktop.

Tại cửa sổ tiếp theo, chọn tùy chọn Allow remote connections to this Computer

Nhấn Ok tại cửa sổ cảnh báo mới hiện lên và thêm người dùng được phép  remote bằng cách nhấp vào Select Users.

Nhập Tên người dùng và nhấp vào Check names. Sau khi bạn xác nhận tên người dùng, hãy nhấp vào OK để lưu.

Những người dùng được phép remote sẽ được hiển thị trên màn hình tiếp theo.

Bây giờ, bạn đã có thể kết nối với Windows Server của mình qua cổng 3389 bằng các ứng dụng RDP. Có thể là Remmina trên Lunix hoặc Remote Destop Connection trên windows.

Bài viết cùng chuyên mục
Tối ưu ứng dụng với cấu trúc dữ liệu cơ bản và bitwise
Công Nghệ

Tối ưu ứng dụng với cấu trúc dữ liệu cơ bản và bitwise

Trong bài viết này, 200Lab sẽ chia sẻ những trường hợp dễ...

Công Nghệ

So sánh Flutter vs React Native: Framework nào đáng học năm 2021

Điểm chung của Flutter, React Native đều là Cross-platform Mobile, build native...

HTTP/2 là gì? So sánh HTTP/2 và HTTP/1
Công Nghệ

HTTP/2 là gì? So sánh HTTP/2 và HTTP/1

Từ khi Internet ra đời, sự phát triển về các giao thức...

Upload File từ Frontend đến Backend mà rất nhiều bạn vẫn đang làm sai!!
Công Nghệ

Upload File từ Frontend đến Backend mà rất nhiều bạn vẫn đang làm sai!!

1. Client encode file (base64) rồi gởi về backend 200Lab đã từng...

Công Nghệ

React Native – Hướng dẫn làm việc với Polyline và Animated-Polyline trên Map

Vẽ đường đi trên bản đồ là một nghiệp vụ vô cùng...

Công Nghệ

Hybrid App và Native App: Những khác biệt to lớn

Bất cứ khi nào một công ty quyết định làm ứng dụng...

Web/System Architecture 101 – Kiến trúc web/hệ thống cơ bản cho người mới
Công Nghệ

Web/System Architecture 101 – Kiến trúc web/hệ thống cơ bản cho người mới

Đây là một kiến trúc cơ bản mà bất kì một người...

Công Nghệ

Tư duy kiến trúc thông qua các trò chơi mà rất nhiều bạn không biết

Tư duy kiến trúc là gì? Tư duy kiến trúc có thể...