Trang chủ Phật giáo Phật học Hãy tự tin vào năng lực của chính mình
Phật học

Hãy tự tin vào năng lực của chính mình

Chia sẻ
Hãy tự tin vào năng lực của chính mình
Chia sẻ

Với tuệ giác này, đức Phật thấy rõ mỗi người chúng ta đều có tiềm năng vô biên như đức Phật, nhưng do chúng ta bị vô minh, tham lam, nóng giận, ích kỷ, ham muốn…che lấp, nên chúng ta làm nhiều việc sai lầm, làm người khác khổ đau và tự mình khổ đau, nếu biết tu tập đúng pháp của Phật dạy, sống, suy nghĩ, làm việc, nói năng trong chánh niệm, tỉnh giác hướng thiện, dần dần tiêu trừ phiền não, nghiệp chướng, si mê, ngã chấp đạt đến an lạc giác ngộ giải thoát.

Chúng ta phải tự tin vào năng lực của chính mình, tức là nỗ lực tu tập, rèn luyện theo lời Phật dạy, sẽ khơi nguồn, phát huy được sức mạnh, tiềm năng vô cùng lớn, có sẵn trong mỗi chúng ta.

Tâm càng định tĩnh, càng tập trung, càng chuyên nhất, càng phát huy được năng lực của chúng ta. Mà tiềm năng quý giá nhất chính là trí tuệ. Có trí tuệ là có tất cả.

Có trí tuệ có thể thành tựu các mục đích mà chúng ta hướng tới, dù là tu tập giác ngộ giải thoát như người xuất gia hay thành tựu sự nghiệp như cư sĩ Phật tử.

Tu học để phát huy đạo lực và trí tuệ

Bài viết cùng chuyên mục
Niệm Định Tuệ (Theo Tỷ Khưu Nguyên Tuệ)
Phật học

Niệm Định Tuệ (Theo Tỷ Khưu Nguyên Tuệ)

Niệm – Định – Tuệ là ba yếu tố căn bản, chính...

Minh và Vô Minh: Căn Nguyên Đau Khổ và Con Đường Giải Thoát
Phật học

Minh và Vô Minh: Căn Nguyên Đau Khổ và Con Đường Giải Thoát

Văn bản “Minh và Vô Minh” trình bày một cách tiếp cận...

Đến Để Mà Thấy: Giáo Lý Phật Giáo Cốt Lõi
Phật học

Đến Để Mà Thấy: Giáo Lý Phật Giáo Cốt Lõi

Đến để mà thấy là một trong những đặc tính quan trọng...

Luân hồi tái sinh: Giải Mã Luân Hồi Tái Sinh và Giải Thoát
Phật học

Luân hồi tái sinh: Giải Mã Luân Hồi Tái Sinh và Giải Thoát

Luân hồi tái sinh là một vấn đề được đề cập trong...

Bát Chánh Đạo: Lộ trình tâm bát tà đạo và bát chánh đạo
Phật học

Bát Chánh Đạo: Lộ trình tâm bát tà đạo và bát chánh đạo

Bát Chánh Đạo (tiếng Pali: Aṭṭhaṅgika Magga, nghĩa là con đường tám...

Để không uổng phí một kiếp người
Phật học

Để không uổng phí một kiếp người

Chúng ta đi qua một kiếp người quá vất vả, đi qua...

Tiêu thụ trong chánh niệm
Phật học

Tiêu thụ trong chánh niệm

Làm thế nào để biết truyền thông nào là lành mạnh, truyền...

Nghiệp quả của gieo niềm thất vọng cho người khác
Phật học

Nghiệp quả của gieo niềm thất vọng cho người khác

Khi chọn mua cho mình một thứ gì đó, chúng ta thường...