Trang chủ Phật giáo Phật học Đừng coi thường việc gieo phước hàng ngày
Phật học

Đừng coi thường việc gieo phước hàng ngày

Chia sẻ
Đừng coi thường việc gieo phước hàng ngày
Chia sẻ

Khi làm được các việc thiện nên hồi hướng phước báu cho mọi người, nhờ đó lòng mình cũng được rộng mở, đạo đức càng thêm sâu dày.

Phước phải do chính mình tạo nên chứ không phải cầu mà có. Làm phước thì được phước, cầu phước thì không có phước. Nếu bình thường bạn không biết tạo phước (giúp đỡ người nghèo khổ, phóng sanh cứu vật, hiếu thảo với cha mẹ …). Không biết tiếc phước (tiêu dùng, mua sắm lãng phí, ăn uống vô độ, không phụng dưỡng tứ thân phụ mẫu, sân si thù hận,…) thì khi gặp nạn tai có cầu xin van vái khắp nơi cũng không có người giúp. Chính vì vậy, đừng coi thường việc gieo phước hàng ngày.

Đời sẽ luôn an lành khi tâm ta thuần thiện.

Một điều ác nhỏ, nếu bạn chấp nhận bỏ qua vì nghĩ nó nhỏ bé. Không ảnh hưởng gì. Một lần bỏ qua là một lần tích luỹ. Lâu ngày, trong đầu chúng ta sẽ toàn ác pháp mà không hay.

Một việc thiện lành, dù rất nhỏ. Nhưng tích luỹ dần dần. Bạn sẽ được sống hoàn toàn trong thiện pháp.

Khi bạn biết đến Phật Pháp, mà chỉ thực hành chơi chơi thì rất uống. Vì chúng ta cứ nửa ác nửa thiện. Cuộc đời vì vậy mà cũng lên xuống trầm luân, quả lành quả ác xen lẫn. Chẳng thể tiến được xa hơn.

Nếu bạn cảm thấy không còn muốn dính líu một chút nào đến ác pháp. Chỉ muốn sống hoàn toàn trong thiện pháp. Thì cần chuyên tâm loại bỏ hoàn toàn ác pháp trong tâm tưởng và hành động mỗi ngày.

Thấy biết ác, thấy biết mình đang tham, đang sân, đang si thì buông liền. Buông xả đến khi tâm không còn một gợn lăn tăn sợ hãi nào hết. Tuy đó là một hành trình khá dài, nhưng rất đáng. Bởi sống được hoàn toàn trong thiện pháp. Cuộc đời chúng ta sẽ chỉ có an lành. 

Bài viết cùng chuyên mục
Niệm Định Tuệ (Theo Tỷ Khưu Nguyên Tuệ)
Phật học

Niệm Định Tuệ (Theo Tỷ Khưu Nguyên Tuệ)

Niệm – Định – Tuệ là ba yếu tố căn bản, chính...

Minh và Vô Minh: Căn Nguyên Đau Khổ và Con Đường Giải Thoát
Phật học

Minh và Vô Minh: Căn Nguyên Đau Khổ và Con Đường Giải Thoát

Văn bản “Minh và Vô Minh” trình bày một cách tiếp cận...

Đến Để Mà Thấy: Giáo Lý Phật Giáo Cốt Lõi
Phật học

Đến Để Mà Thấy: Giáo Lý Phật Giáo Cốt Lõi

Đến để mà thấy là một trong những đặc tính quan trọng...

Luân hồi tái sinh: Giải Mã Luân Hồi Tái Sinh và Giải Thoát
Phật học

Luân hồi tái sinh: Giải Mã Luân Hồi Tái Sinh và Giải Thoát

Luân hồi tái sinh là một vấn đề được đề cập trong...

Bát Chánh Đạo: Lộ trình tâm bát tà đạo và bát chánh đạo
Phật học

Bát Chánh Đạo: Lộ trình tâm bát tà đạo và bát chánh đạo

Bát Chánh Đạo (tiếng Pali: Aṭṭhaṅgika Magga, nghĩa là con đường tám...

Để không uổng phí một kiếp người
Phật học

Để không uổng phí một kiếp người

Chúng ta đi qua một kiếp người quá vất vả, đi qua...

Tiêu thụ trong chánh niệm
Phật học

Tiêu thụ trong chánh niệm

Làm thế nào để biết truyền thông nào là lành mạnh, truyền...

Nghiệp quả của gieo niềm thất vọng cho người khác
Phật học

Nghiệp quả của gieo niềm thất vọng cho người khác

Khi chọn mua cho mình một thứ gì đó, chúng ta thường...