Trang chủ Phật giáo Phật học Đầu sào trăm trượng thêm một bước
Phật học

Đầu sào trăm trượng thêm một bước

Chia sẻ
Đầu sào trăm trượng thêm một bước
Chia sẻ

Cho dù mình tu tới chỗ “cao tột”, tới chỗ “đầu sào trăm trượng” rồi thì cũng cần “tấn nhất bộ” tức là bước thêm một bước nữa mà mà buông xả hết, mất hết để trong lòng không còn bám víu vào đâu nữa. Nếu không thì vẫn kẹt. 

“Bách xích can đầu tấn nhất bộ” tức là “Buông hết, không còn bám víu vào đâu nữa!”

Trong kinh Căn Bản Pháp Môn, Đức Phật giảng về Đất-Nước-Gió-Lửa, giảng về các pháp môn, giảng về các cảnh giới khác nhau, cuối cùng Ngài giảng về Niết-Bàn tức là đã tới điểm cuối, đã tới chỗ “tột đỉnh” trong nhận thức. Sau đó Ngài nói “vì Như Lai biết rõ Niết-bàn chỉ là Niết-bàn, nên Như Lai không ưa thích Niết-bàn, không xem Niết-bàn là Ta của Ta hay tự ngã của Ta” – tức dù có thấy được Niết-bàn thì trong lòng cũng như không. 

Nếu mình thấy Niết-bàn mà trong lòng mừng rỡ “A! Niết-bàn rồi” thì ngay đó toàn bộ sự tu học “tiêu hết rồi” (cười). 

Tu học thấy Niết-bàn đã là tột đỉnh, nhưng nếu mình còn cho rằng “Ta Niết-bàn”, rồi mình ham thích Niết-bàn, nắm giữ Niết-bàn thì vẫn còn bị kẹt lại. 

Nên trong tu học, điều chính yếu vẫn là “buông hết” ở trong lòng:

“Một phen buông hết ngôn từ

 Buông luôn cả một chữ Như trên đầu

 Thong dong thực tại nhiệm mầu

 Niết-bàn, sinh tử… bể dâu khác gì”.

Bài viết cùng chuyên mục
Niệm Định Tuệ (Theo Tỷ Khưu Nguyên Tuệ)
Phật học

Niệm Định Tuệ (Theo Tỷ Khưu Nguyên Tuệ)

Niệm – Định – Tuệ là ba yếu tố căn bản, chính...

Minh và Vô Minh: Căn Nguyên Đau Khổ và Con Đường Giải Thoát
Phật học

Minh và Vô Minh: Căn Nguyên Đau Khổ và Con Đường Giải Thoát

Văn bản “Minh và Vô Minh” trình bày một cách tiếp cận...

Đến Để Mà Thấy: Giáo Lý Phật Giáo Cốt Lõi
Phật học

Đến Để Mà Thấy: Giáo Lý Phật Giáo Cốt Lõi

Đến để mà thấy là một trong những đặc tính quan trọng...

Luân hồi tái sinh: Giải Mã Luân Hồi Tái Sinh và Giải Thoát
Phật học

Luân hồi tái sinh: Giải Mã Luân Hồi Tái Sinh và Giải Thoát

Luân hồi tái sinh là một vấn đề được đề cập trong...

Bát Chánh Đạo: Lộ trình tâm bát tà đạo và bát chánh đạo
Phật học

Bát Chánh Đạo: Lộ trình tâm bát tà đạo và bát chánh đạo

Bát Chánh Đạo (tiếng Pali: Aṭṭhaṅgika Magga, nghĩa là con đường tám...

Để không uổng phí một kiếp người
Phật học

Để không uổng phí một kiếp người

Chúng ta đi qua một kiếp người quá vất vả, đi qua...

Tiêu thụ trong chánh niệm
Phật học

Tiêu thụ trong chánh niệm

Làm thế nào để biết truyền thông nào là lành mạnh, truyền...

Nghiệp quả của gieo niềm thất vọng cho người khác
Phật học

Nghiệp quả của gieo niềm thất vọng cho người khác

Khi chọn mua cho mình một thứ gì đó, chúng ta thường...