Phật học

Chân đế và tục đế

Chia sẻ
Chân đế và tục đế
Chia sẻ

 Đúng tương đối

Đúng tuyệt đối

Hiểu được tục đế

Thấu suốt chân đế

Học mới thông

“Sống trung dung – giữa tục đế và chân đế hay giữa đời và đạo”

Lời thêm:

Lời dạy của đức Phật về con người, về cuộc đời, về mọi thứ luôn đúng, vượt không gian và thời gian. Tùy trường hợp tùy đối tượng tùy hoàn cảnh mà đức Phật nói sự thật tương đối (tục đế) hay sự thật tuyệt đối (chân đế). Nếu không hiểu cặn kẽ lẽ này thì có khi ta cảm thấy lời Phật có mâu thuẩn. Điều này kể cả những người học Phật lâu năm cũng dễ mắc phải.

Như kinh Bát đại nhân giác nói tâm là nguồn gốc của mọi cái ác (tâm thị ác nguyên). Trong nhiều kinh khác lại nói Phật tại tâm, tâm là Phật.

Cả hai lời trên đều đúng không sai

Nói các trạng thái tâm buông lung chạy theo tham dục sân hận si mê là gốc của mọi điều ác (sự thật tương đối).

Tâm thanh tịnh sáng suốt tỉnh giác, loại sạch phiền não cấu uế, không bị vướng mắc vào bất cứ thứ gì, đó là Phật thật. ( Sự thật tuyệt đối).

Tóm lại muốn học phật thông suốt phải hiểu rõ chân đế và tục đế.

Bài viết cùng chuyên mục
Niệm Định Tuệ (Theo Tỷ Khưu Nguyên Tuệ)
Phật học

Niệm Định Tuệ (Theo Tỷ Khưu Nguyên Tuệ)

Niệm – Định – Tuệ là ba yếu tố căn bản, chính...

Minh và Vô Minh: Căn Nguyên Đau Khổ và Con Đường Giải Thoát
Phật học

Minh và Vô Minh: Căn Nguyên Đau Khổ và Con Đường Giải Thoát

Văn bản “Minh và Vô Minh” trình bày một cách tiếp cận...

Đến Để Mà Thấy: Giáo Lý Phật Giáo Cốt Lõi
Phật học

Đến Để Mà Thấy: Giáo Lý Phật Giáo Cốt Lõi

Đến để mà thấy là một trong những đặc tính quan trọng...

Luân hồi tái sinh: Giải Mã Luân Hồi Tái Sinh và Giải Thoát
Phật học

Luân hồi tái sinh: Giải Mã Luân Hồi Tái Sinh và Giải Thoát

Luân hồi tái sinh là một vấn đề được đề cập trong...

Bát Chánh Đạo: Lộ trình tâm bát tà đạo và bát chánh đạo
Phật học

Bát Chánh Đạo: Lộ trình tâm bát tà đạo và bát chánh đạo

Bát Chánh Đạo (tiếng Pali: Aṭṭhaṅgika Magga, nghĩa là con đường tám...

Để không uổng phí một kiếp người
Phật học

Để không uổng phí một kiếp người

Chúng ta đi qua một kiếp người quá vất vả, đi qua...

Tiêu thụ trong chánh niệm
Phật học

Tiêu thụ trong chánh niệm

Làm thế nào để biết truyền thông nào là lành mạnh, truyền...

Nghiệp quả của gieo niềm thất vọng cho người khác
Phật học

Nghiệp quả của gieo niềm thất vọng cho người khác

Khi chọn mua cho mình một thứ gì đó, chúng ta thường...