Phật học

Buông xả là trí tuệ

Chia sẻ
Buông xả là trí tuệ
Chia sẻ

Hạnh phúc khi biết buông xả

Biết buông xả là một loại trí tuệ, có buông xả mới có hạnh phúc. Không biết buông xả sẽ khổ nhiều.

Buông xả là một loại khả năng vì không phải ai cũng có khả năng buông xả. Vì họ cố chấp nhiều hơn.

Buông xả là một loại bản lĩnh vì không phải ai cũng có bản lĩnh này

Buông xả là một pháp tu, vì phải thực hành đúng pháp mới có khả năng buông xả.

Buông xả 1 phần được 1 phần hạnh phúc, ai xả 5 phần được 5 phần hạnh phúc, ai xả 9 phần được 9 phần hạnh phúc…

Cố chấp tỉ lệ thuận với khổ đau

Buông xả tỉ lệ thuận với an lạc

Xả nghĩa là bao dung, độ lượng buông bỏ không cố chấp dính mắc thù ghét mọi người, mọi chuyện.

Xả bắt đầu từ chuyện nhỏ nhặt dễ xả bỏ nhất

Mỗi ngày buông xả một chút

Xả những thứ chẳng can hệ gì đến ta mà ta vẫn dính mắc, vẫn chấp

Xả đến những việc những không hài lòng hằng ngày

Xả tiếp những người chúng ta chỉ hơi khó chịu

Xả những người ta đã ghét một thời gian

Ví dụ ta ôm chấp một lời nói xấu của người khác một ngày ta khổ một ngày; ta ôm chấp 1 năm ta khổ một năm; ta ôm chấp cả đời không xả ta khổ cả đời.

Cũng lời nói xấu ta đó, ta xả ra ngay lập tức, ta hết bực mình khó chịu ngay lập tức.

Xả luôn những người ta thù hận ghét bỏ

Xả những ân oán tình thân có liên quan huyết thống

Muốn xả được phải tập quán xét, suy nghĩ hằng ngày là;

Ta chấp là ta khổ, ta xả là ta bớt khổ

Ta chấp là gia đình ta khổ, ta xả là gia đình ta bớt khổ

Ta chấp là người thân ta khổ, ta xả là người thân ta bớt khổ

Ta muốn sống an vui hạnh phúc, ta phải tập phép xả hằng ngày.

Ta xả vì ta hiểu lời Phật dạy.

Ta học xả vì ta biết có cố chấp nắm giữ cũng không thể nào được. Ta xả vì ta biết rằng đó là cách duy nhất làm cho cuộc sống của ta và người thân được an vui hạnh phúc.

Ta xả vì ta biết luật quy vô thường, quy luật nhân quả, chân lý duyên khởi.

Quán vô thường

Tập buông xả

Xả là trí tuệ

Xả là bản lĩnh

Xả bớt khổ

Bài viết cùng chuyên mục
Niệm Định Tuệ (Theo Tỷ Khưu Nguyên Tuệ)
Phật học

Niệm Định Tuệ (Theo Tỷ Khưu Nguyên Tuệ)

Niệm – Định – Tuệ là ba yếu tố căn bản, chính...

Minh và Vô Minh: Căn Nguyên Đau Khổ và Con Đường Giải Thoát
Phật học

Minh và Vô Minh: Căn Nguyên Đau Khổ và Con Đường Giải Thoát

Văn bản “Minh và Vô Minh” trình bày một cách tiếp cận...

Đến Để Mà Thấy: Giáo Lý Phật Giáo Cốt Lõi
Phật học

Đến Để Mà Thấy: Giáo Lý Phật Giáo Cốt Lõi

Đến để mà thấy là một trong những đặc tính quan trọng...

Luân hồi tái sinh: Giải Mã Luân Hồi Tái Sinh và Giải Thoát
Phật học

Luân hồi tái sinh: Giải Mã Luân Hồi Tái Sinh và Giải Thoát

Luân hồi tái sinh là một vấn đề được đề cập trong...

Bát Chánh Đạo: Lộ trình tâm bát tà đạo và bát chánh đạo
Phật học

Bát Chánh Đạo: Lộ trình tâm bát tà đạo và bát chánh đạo

Bát Chánh Đạo (tiếng Pali: Aṭṭhaṅgika Magga, nghĩa là con đường tám...

Để không uổng phí một kiếp người
Phật học

Để không uổng phí một kiếp người

Chúng ta đi qua một kiếp người quá vất vả, đi qua...

Tiêu thụ trong chánh niệm
Phật học

Tiêu thụ trong chánh niệm

Làm thế nào để biết truyền thông nào là lành mạnh, truyền...

Nghiệp quả của gieo niềm thất vọng cho người khác
Phật học

Nghiệp quả của gieo niềm thất vọng cho người khác

Khi chọn mua cho mình một thứ gì đó, chúng ta thường...