Trang chủ Kiến Thức Kỹ năng 6 tính cách khó thăng tiến
Kỹ năng

6 tính cách khó thăng tiến

Chia sẻ
6 tính cách khó thăng tiến
Chia sẻ
 

Bạn làm việc rất chăm chỉ, bạn được bạn bè và đồng nghiệp yêu quý, nhưng lại không được thăng chức. Lý do có thể là bạn có những tính cách sau:

 

1. Thiếu quyết đoán

Nhược điểm không phải do làm việc không tốt, mà chủ yếu do không phát huy hết tiềm năng của bản thân. Khi bạn làm việc tích cực, công việc sẽ suôn sẻ, trạng thái xử lý công việc của bạn giống như làm phù rể, không muốn lấn át, vượt trội, chính điều này sẽ ngăn cản bạn thăng tiến.

 

2. Quá trọng tình cảm

Bạn chăm chỉ làm việc, có năng lực và tài hoa, nhưng trọng tình cảm và quá coi trọng cách làm người, kiến thức có được và công việc hoàn toàn không khớp.

 

Đồng nghiệp thăng chức, tăng lương còn bạn chỉ là tăng lượng công việc. Đối với tình trạng này bạn sớm không thỏa mãn nhưng không dám trình bày, nỗ lực gánh vác, chỉ dám nói xa gần, không truyền đạt được ý mình hoặc do cấp trên coi thường. Mọi việc giống như chú chim bồ câu ngoan ngoãn thuần phục.

 

3. Quá nhẫn nhục

Làm việc nhẫn nhục, có trách nhiệm nhưng ít người biết đến, đặc biệt là cấp trên. Đồng nghiệp lợi dụng thành tích của bạn, bạn muốn đạt được vinh dự, địa vị tăng lương, nhưng không biết cách thu hút sự chú ý của người khác. Những kẻ ngồi mát ăn bát vàng đang giành lấy tài trí của bạn nhưng bạn chỉ biết quay lưng khóc thầm.

 

4. Thù hằn

Loại người này không thể nói là không có tự tin thậm chí còn tự mãn. Có khả năng làm việc, biểu hiện tốt nhưng coi thường đồng nghiệp, luôn có thái độ coi thường với người khác, bất đồng ý kiến đối với mỗi đồng nghiệp. Hành vi suồng sã, hay can thiệp và làm phiền người khác. Loại người này thường bị xa lánh, không được coi trọng.

 

5. Hay phàn nàn

Vừa làm việc vừa than phiền, vừa hoàn thành công việc vừa nhăn nhó khiến mọi người luôn cho rằng bạn sống một cách bị động, cấp trên thấy bạn hay ca thán, than phiền công việc. Đồng nghiệp thấy bạn khó gần, cấp trên cho là bạn hay “sinh sự” . Cuối cùng mọi cơ hội thăng chức, tăng lương đều bị người khác giành mất, bạn chỉ còn là kẻ hay than phiền “ngây ngô”.

 

6. Quá tốt bụng

Luôn tươi cười chấp nhận bất cứ yêu cầu nào của đồng nghiệp. Bạn sẵn lòng bỏ công việc của mình để giúp đỡ khi có người nhờ giúp đỡ, bản thân phải làm thêm giờ để hoàn thành công việc. Bạn hy sinh cho người khác nhưng rất ít khi được đồng nghiệp và cấp trên tán thưởng, còn cho rằng bạn thật thà quá mức. Trước mặt cấp trên không biết nói “không”, nhưng khi gặp oan ức chỉ biết về nhà trút giận.

 

Sáu tính cách không tốt cho việc thăng tiến nêu trên đều có đặc điểm chung là không hiểu rõ bản thân, thể hiện và bảo vệ mình từ đó không thể tự mình khẳng định.

Xem thêm cơ hội tìm việc làm mới tại Sao tử vi :

  • Phiên dịch tiếng Anh
  • Việc làm tại Cần Thơ
  • Việc làm Quảng Ngãi
Bài viết cùng chuyên mục
Các chứng chỉ tiếng Anh phổ biến nhất và cơ hội nghề nghiệp
Kỹ năng

Các chứng chỉ tiếng Anh phổ biến nhất và cơ hội nghề nghiệp

Trong thời đại toàn cầu hóa, tiếng Anh không chỉ là ngôn...

Kỹ năng

Mặt mũi nào chưa đánh đã thua, phải không? Điều đáng nhớ ngày đầu sự nghiệp

Những ngày nóng nhất Sài Gòn này, con người ai cũng vội...

Supervisor là gì? Yêu cầu của vị trí giám sát viên
Kỹ năng

Supervisor là gì? Yêu cầu của vị trí giám sát viên

Supervisor là gì? Các Supervisor thường làm việc trong nhiều lĩnh vực...

Deadline là gì? Ý nghĩa của chạy Deadline trong công việc
Kỹ năng

Deadline là gì? Ý nghĩa của chạy Deadline trong công việc

Deadline là gì? Deadline có thể là một ngày, một giờ cụ...

Trách nhiệm là gì? Ý nghĩa, biểu hiện của người có trách nhiệm
Kỹ năng

Trách nhiệm là gì? Ý nghĩa, biểu hiện của người có trách nhiệm

Trách nhiệm là gì? Trách nhiệm sẽ luôn là một gánh nặng...

E-learning là gì? Định nghĩa, lợi ích và ứng dụng thực tế
Kỹ năng

E-learning là gì? Định nghĩa, lợi ích và ứng dụng thực tế

Elearning là gì? Hiện nay, trải nghiệm học tập điện tử đã...

Thặng dư thương mại (Trade Surplus) là gì? Tác động và cách tính
Kỹ năng

Thặng dư thương mại (Trade Surplus) là gì? Tác động và cách tính

Thặng dư thương mại là gì? Ví dụ: Nếu Việt Nam xuất...

Mô hình 5 Forces là gì? 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter
Kỹ năng

Mô hình 5 Forces là gì? 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter

Mô hình 5 Forces là gì? Bằng cách phân tích các yếu...