Trang chủ Kiến Thức Quản Trị 5 KHẢ NĂNG MÀ MỖI CCO CẦN PHẢI CÓ
Quản Trị

5 KHẢ NĂNG MÀ MỖI CCO CẦN PHẢI CÓ

Chia sẻ
5 KHẢ NĂNG MÀ MỖI CCO CẦN PHẢI CÓ
Chia sẻ

Là người huấn luyện cho các nhà lãnh đạo, các giám đốc chuyên về lĩnh vực khách hàng, thị trường trong nhiều tổ chức. Jeanne – là một trong những CCO đầu tiên, và bà đã từng nắm giữ vị trí này tại Land’s End và Allstate. Trong hơn 20 năm, bà đã giúp các nhà lãnh đạo nhận ra tầm quan trọng của khách hàng, vì việc này luôn tác động trực tiếp tới kết quả kinh doanh của tổ chức.

Từ kinh nghiệm cũng như khả năng quan sát từ thực tế của mình, bà đã chia sẻ 5 khả năng cần thiết mà mỗi CCO cần phải có:

1. Tôn trọng và xem khách hàng như là tài sản

Cụm từ “tôn trọng” chưa nói lên hết tầm quan trọng vai trò của khách hàng đối với từng doanh nghiệp. Có thể nói khách hàng chính là “máu” để nuôi sống tổ chức, dù doanh nghiệp chuyên về sản xuất hay làm dịch vụ thì đều phụ thuộc vào họ.

 

 

 

2. Khả năng linh động

Doanh nghiệp sẽ “chèo lái” thế nào nếu nhu cầu, trải nghiệm của khách hàng luôn thay đổi theo từng ngày, từng giờ? Đó là câu hỏi tuyệt vời mà mỗi CCO cũng như bất kỳ tổ chức nào cũng cần phải tự tìm câu trả lời.

3. Xây dựng phép đo khách hàng

Mặc dù đây không phải là phương pháp phổ biến vì mỗi doanh nghiệp đều có phép đo lường riêng, nhưng quan trọng hơn hết cần phải “lắng nghe” khách hàng nhiều nhất có thể, từ đó cung ứng cho họ những chất lượng phù hợp theo xu hướng.

 

 

4. Luôn chủ động và cách tân

Một CCO giỏi là biết khách hàng “sắp” muốn gì và cần gì, đừng chờ họ phản ánh hay thắc mắc. Chính sự đón đầu này sẽ tạo ấn tượng tới khách hàng, dẫu sự tiên phong đôi phần khó khăn nhưng chắc chắn đây là điểm thu hút sự chú ý của các CEO.

5. Văn hóa và mối quan hệ trong kinh doanh

Ngày nay trong thời đại 4.0, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng khá nhiều tới khách hàng nhưng điều này thường bị bỏ qua. Chính sự khác biệt về văn hóa sẽ gây ấn tượng với khách hàng thông qua hình ảnh của doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, trong xu hướng hội nhập quốc tế hiện nay, việc thiết lập và xây dựng các mối quan hệ trong kinh doanh là một trong những chiến lược kinh doanh hiệu quả. Một doanh nghiệp thành công, một CCO hiệu quả phải luôn có tầm nhìn chiến lược trong việc xây dựng hệ thống phân phối và phát triển các mối quan hệ rộng khắp và khả năng giao tiếp tốt khi tìm kiếm, duy trì, phát triển các mối quan hệ đó.

Theo Customerthink

Chương trình đào tạo

GIÁM ĐỐC KINH DOANH

Chief Customer Officer (CCO)

Góp phần xây dựng một lực lượng phát triển kinh doanh chuyên nghiệp
cho cộng đồng doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam

Vui lòng xem thêm thông tin chi tiết về chương trình tại đây

Bài viết cùng chuyên mục
Workflow Automation là gì? Lợi ích của Workflow Automation
Quản Trị

Workflow Automation là gì? Lợi ích của Workflow Automation

Workflow Automation (Tự động hóa quy trình làm việc) là quá trình...

Personalization là gì? Xu hướng “cá nhân hóa” trong kỷ nguyên AI
Quản Trị

Personalization là gì? Xu hướng “cá nhân hóa” trong kỷ nguyên AI

Personalization là gì? Personalization thường dựa trên việc thu thập và phân...

9+ Cách đột phá bản thân trong công việc và cuộc sống
Quản Trị

9+ Cách đột phá bản thân trong công việc và cuộc sống

Xác định mục tiêu rõ ràng SMART là phương pháp xây dựng...

17 Mục tiêu phát triển bền vững (17 SDGs) của Liên Hợp Quốc
Quản Trị

17 Mục tiêu phát triển bền vững (17 SDGs) của Liên Hợp Quốc

Mục tiêu 1: Xóa nghèo – No Poverty Xóa nghèo là mục...

Storytelling là gì? Nguyên tắc áp dụng nghệ thuật kể chuyện
Quản Trị

Storytelling là gì? Nguyên tắc áp dụng nghệ thuật kể chuyện

Storytelling là gì? Trong Marketing, Storytelling ngày càng được áp dụng rộng...

Top 9+ Xu hướng Marketing sẽ thống trị mạnh mẽ năm 2025
Quản Trị

Top 9+ Xu hướng Marketing sẽ thống trị mạnh mẽ năm 2025

1. Trí tuệ nhân tạo và máy học Chỉ riêng ChatGPT đã...

Lợi nhuận sau thuế là gì? Công thức & cách tính LNST
Quản Trị

Lợi nhuận sau thuế là gì? Công thức & cách tính LNST

Lợi nhuận sau thuế là gì? Lợi nhuận sau thuế là khoản...

Kiểm soát nội bộ là gì? Mục tiêu, vai trò và hiệu quả hệ thống
Quản Trị

Kiểm soát nội bộ là gì? Mục tiêu, vai trò và hiệu quả hệ thống

Kiểm soát nội bộ là gì? Có thể hiểu, kiểm soát nội...