Trang chủ Phật giáo Phật học 5 đặc điểm của người cư sĩ chân chánh
Phật học

5 đặc điểm của người cư sĩ chân chánh

Chia sẻ
5 đặc điểm của người cư sĩ chân chánh
Chia sẻ

Đức Thế Tôn đã dạy rằng:

– “Này các tỳ kheo, một cận sự (Upāsaka) thành tựu năm pháp này sẽ là người cư sĩ châu báu, cư sĩ hồng liên hoa, cư sĩ bạch liên hoa. Thế nào là năm? Đó là có niềm tin (saddho hoti), có giới hạnh (sīlavā hoti), không tin bói toán đoán điềm (Akotuhalamaṅgaliko hoti), không tìm đối tượng đáng cúng dường ngoài Tam Bảo (na ito bahiddhā dakkhineyyaṃ gavesati), phụng sự Tam bảo trước hết (idha ca pubbakāraṃ karoti).

Theo Kinh Tăng Chi Bộ III, trang 2006. 

Người Phật tử lý tưởng, vị cư sĩ sáng chói

Năm pháp tánh này là tánh hạnh ưu việt của người cư sĩ, thành người cư sĩ cao quý, người cư sĩ thanh lương trong sáng. Đó là:

1. Có niềm tin chân chánh: Tức là có sự tin tưởng đối với Phật, Pháp, Tăng, không hoài nghi; có niềm tin vững chắc nơi Tam Bảo.

2. Có giới hạnh: Tức là an trú trong ngũ giới hay bát quan trai giới, thọ trì giới một cách nghiêm túc.

3. Không tin bói toán, đoán điềm: Tức là người cư sĩ chân chánh chỉ tin vào luật nhân quả nghiệp báo, không tin vào sự may rủi do sao hạn chiếu mệnh, hay điềm báo tốt xấu.

4. Không tìm đối tượng đáng cúng dường ngoài Tam Bảo: Tức là người cư sĩ đệ tử Phật dù có bố thí đến các ngoại đạo, chỉ vì lòng bi mẫn giúp đỡ họ, chứ không đặt họ ở địa vị bậc đáng cúng dường ngang hàng với Tam Bảo.

5. Phụng sự Tam Bảo trước hết: Tức là luôn luôn ưu tiên cho Tam Bảo từ việc nhỏ đến việc lớn, phục vụ Tam Bảo trước rồi mới thực hiện cho ngoại đạo sau nếu cần làm.

Bài viết cùng chuyên mục
Niệm Định Tuệ (Theo Tỷ Khưu Nguyên Tuệ)
Phật học

Niệm Định Tuệ (Theo Tỷ Khưu Nguyên Tuệ)

Niệm – Định – Tuệ là ba yếu tố căn bản, chính...

Minh và Vô Minh: Căn Nguyên Đau Khổ và Con Đường Giải Thoát
Phật học

Minh và Vô Minh: Căn Nguyên Đau Khổ và Con Đường Giải Thoát

Văn bản “Minh và Vô Minh” trình bày một cách tiếp cận...

Đến Để Mà Thấy: Giáo Lý Phật Giáo Cốt Lõi
Phật học

Đến Để Mà Thấy: Giáo Lý Phật Giáo Cốt Lõi

Đến để mà thấy là một trong những đặc tính quan trọng...

Luân hồi tái sinh: Giải Mã Luân Hồi Tái Sinh và Giải Thoát
Phật học

Luân hồi tái sinh: Giải Mã Luân Hồi Tái Sinh và Giải Thoát

Luân hồi tái sinh là một vấn đề được đề cập trong...

Bát Chánh Đạo: Lộ trình tâm bát tà đạo và bát chánh đạo
Phật học

Bát Chánh Đạo: Lộ trình tâm bát tà đạo và bát chánh đạo

Bát Chánh Đạo (tiếng Pali: Aṭṭhaṅgika Magga, nghĩa là con đường tám...

Để không uổng phí một kiếp người
Phật học

Để không uổng phí một kiếp người

Chúng ta đi qua một kiếp người quá vất vả, đi qua...

Tiêu thụ trong chánh niệm
Phật học

Tiêu thụ trong chánh niệm

Làm thế nào để biết truyền thông nào là lành mạnh, truyền...

Nghiệp quả của gieo niềm thất vọng cho người khác
Phật học

Nghiệp quả của gieo niềm thất vọng cho người khác

Khi chọn mua cho mình một thứ gì đó, chúng ta thường...