Kiểm soát viên là gì? Vai trò kiểm soát viên trong công ty

Kiểm soát viên là gì? Vai trò kiểm soát viên trong công ty

Kiểm soát viên là một phần không thể thiếu trong ban kiểm soát của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay vẫn có nhiều người chưa hiểu tường tận công việc của chức danh này. Vậy kiểm soát viên là gì? Cần đạt tiêu chuẩn và điều kiện gì để trở thành kiểm soát viên? Tất cả sẽ được Mua Bán bật mí qua bài viết dưới đây.

Kiểm soát viên là gì? Vai trò kiểm soát viên trong công ty

I. Kiểm soát viên là gì?

Kiểm soát viên là người chịu trách nhiệm giám sát việc vận hành của công ty, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của thành viên trong công ty bao gồm cổ đông, hội đồng thành viên, chủ tịch công ty, giám đốc và các chức vụ khác của công ty. Từ đó họ đảm bảo được việc công ty vận hành trơn tru, ổn định và hạn chế tối đa việc gặp tổn thất.

Kiểm soát viên là gì?

II. Tiêu chuẩn và trách nhiệm của một kiểm soát viên

1. Các tiêu chuẩn và điều kiện trở thành một kiểm soát viên

Kiểm soát viên là gì? Các tiêu chuẩn và điều kiện trở thành một kiểm soát viên

Dựa theo điều 169 Luật Doanh nghiệp 2020, bạn cần phải đáp ứng những tiêu chuẩn và điều kiện sau để trở thành một kiểm soát viên:

Ngoài các tiêu chuẩn, điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này, Kiểm soát viên công ty đại chúng, doanh nghiệp nhà nước theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 88 của Luật Doanh nghiệp 2020 không được là người có quan hệ gia đình của người quản lý doanh nghiệp của công ty và công ty mẹ; người đại diện phần vốn của doanh nghiệp, người đại diện phần vốn nhà nước tại công ty mẹ và tại công ty.

>>> Tham khảo thêm: Pháp chế là gì? Tìm hiểu về pháp chế và nghề pháp chế tại Việt Nam

2. Trách nhiệm của kiểm soát viên

Kiểm soát viên là gì? Trách nhiệm của kiểm soát viên

Khi là kiểm soát viên, bạn cần phải tuân thủ pháp luật, Điều lệ công ty, nghị quyết của đại hội đồng cổ đông và đặc biệt là phạm vi đạo đức trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Bạn cần thực hiện các quyền, nghĩa vụ này một cách trung thực, hợp lý, cẩn trọng để lợi ích công ty được đảm bảo tối đa. 

Kiểm soát viên cần trung thành và luôn làm việc vì lợi ích cổ đông và công ty. Kiểm soát viên tuyệt đối không được sử dụng thông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh của công ty, địa vị, chức vụ và sử dụng tài sản của công ty để đạt lợi ích cá nhân hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, doanh nghiệp khác.

Nếu bạn là kiểm soát viên nhưng có các hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho công ty hoặc người khác thì bạn phải chịu trách nhiệm cá nhân hoặc bồi thường thiệt hại do sai phạm. Mọi thu nhập và lợi ích khác có được do vi phạm phải hoàn trả cho công ty.

Nếu bạn là kiểm soát viên nhưng có hành vi vi phạm trong thực hiện quyền và nghĩa vụ được giao cho thì Hội đồng quản trị có trách nhiệm thông báo bằng văn bản đến Ban kiểm soát; yêu cầu kiểm soát viên vi phạm phải chấm dứt hành vi vi phạm đó và có giải pháp khả thi để khắc phục hậu quả.

>>> Tham khảo thêm: QC là gì? Đóng vai trò quan trọng như thế nào trong khâu kiểm duyệt

III. Quy định trong công ty đối với kiểm soát viên

1. Ban kiểm soát trong công ty cổ phần

Kiểm soát viên là gì? Thông tin ban kiểm soát của công ty

Điều 168 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về ban kiểm soát như sau:

>>> Tham khảo thêm: Viện kiểm sát là gì? Thông tin cần biết về viện kiểm sát

2. Quyền và nghĩa vụ của Ban kiểm soát

Kiểm soát viên là gì? Quyền và nghĩa vụ ban kiểm soát như thế nào?

Theo điều 170 Luật Doanh nghiệp 2020, ban kiểm soát cũng được công ty trao một số quyền hạn nhất định như sau:

Tại saotuvi.com bạn có thể xem nhiều tin đăng về việc tìm người. Tham khảo ngay tại đây: 

IV. Cơ hội việc làm của kiểm soát viên và mức lương tham khảo

Kiểm soát viên là gì? Cơ hội việc làm ra sao?

Sau khi tìm hiểu kiểm soát viên là gì thì bạn cũng nên tham khảo mức lương của ngành để đưa ra quyết định có nên theo đuổi ngành này hay không. Mức lương của kiểm soát viên dao động từ 7 đến 15 triệu đồng tuy theo số năm kinh nghiệm công tác. Phổ biến nhất là khoảng 10 triệu đồng cho 2 năm kinh nghiệm làm việc.

Hiện nay ngành nghề kiểm soát viên tuy không mấy nổi bật so với những ngành hot khác nhưng đây cũng là một nghề tốt các bạn sinh viên nên tham khảo. Vị trí tuyển dụng ngành kiểm soát viên cũng khá đa dạng do ngành này có nhiều phân ngành nhỏ hơn như nhân viên kiểm soát không lưu, chuyên viên kiểm soát nội bộ, kiểm soát viên chuyên trách,…

Qua bài viết trên, Mua Bán mong muốn gửi đến bạn đọc thông tin bổ ích xoay quanh kiểm soát viên như kiểm soát viên là gì, tiêu chuẩn và điều kiện để trở thành kiểm soát viên,… Hy vọng với những thông tin trên bạn đã có cái nhìn khái quát về kiểm soát viên. Bạn hãy theo dõi saotuvi.com để đọc thêm những bài viết hấp dẫn về việc làm khác nhé

>>> Xem thêm:

Exit mobile version