Site icon Sao Tử Vi

Những trường hợp nào bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ?

Văn bằng bảo hộ là một trong những loại văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cung cấp cho các cá nhân, tổ chức nhằm xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu, thiết kế bố trí, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, chỉ dẫn địa lý hoặc quyền đối với giống cây trồng. Vậy có những trường hợp nào bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ?

1. Những trường hợp nào bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ?

Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 117 cùng Văn bản hợp nhất Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 có quy định về vấn đề từ chối cấp văn bằng bảo hộ. Cụ thể như sau:

(1) Đối với đơn đăng ký sáng chế, đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp, đăng ký nhãn hiệu, đăng ký chỉ dẫn địa lý sẽ bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ khi thuộc một trong những trường hợp sau đây:

(2) Ngoài các trường hợp nêu trên, đơn đăng ký sáng chế có thể sẽ bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ khi thuộc một trong những trường hợp sau đây:

2. Hiệu lực của văn bằng bảo hộ là bao lâu?

Căn cứ theo quy định tại Điều 93 của Văn bản hợp nhất Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 có quy định về hiệu lực của văn bằng bảo hộ. Theo đó:

Như vậy, hiệu lực của văn bằng bảo hộ sẽ được thực hiện theo điều luật nêu trên. Tùy theo từng loại văn bản khác nhau mà pháp luật quy định về hiệu lực của văn bằng bảo hộ đó cũng sẽ khác nhau. Tuy nhiên thông thường, văn bằng bảo hộ sẽ có hiệu lực trong khoảng thời gian từ 05 năm đến 10 năm, tùy từng loại văn bằng có thể gia hạn nhiều lần.

3. Trường hợp chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ: 

Căn cứ theo quy định tại Điều 95 của Văn bản hợp nhất Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 có quy định về vấn đề chấm dứt hiệu lực của văn bằng bảo hộ. Theo đó, văn bằng bảo hộ sẽ bị chấm dứt toàn bộ hiệu lực hoặc chấm dứt một phần hiệu lực khi thuộc một trong những trường hợp sau đây:

Exit mobile version