Site icon Sao Tử Vi

Đăng ký bảo hộ với thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn

Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn hay còn được gọi là thiết kế bố trí, đây là cấu trúc không gian của các phân tử mạch tích hợp bán dẫn và mối liên kết của các phân tử đó trong mạch. Vậy pháp luật quy định như thế nào về vấn đề đăng ký bảo hộ đối với thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn?

1. Đăng ký bảo hộ với thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn:

Khi đăng ký bảo hộ đối với thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn cần phải thực hiện theo các giai đoạn như sau:

Bước 1: Tổ chức và cá nhân có nhu cầu thực hiện thủ tục đăng ký bảo hộ đối với thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn cần phải chuẩn bị một bộ hồ sơ đầy đủ và hợp lệ để nộp tới cơ quan có thẩm quyền. Thành phần hồ sơ đăng ký bảo hộ thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn bao gồm các loại giấy tờ và tài liệu sau đây:

Bước 2: Sau khi chuẩn bị bộ hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, nộp hồ sơ tới cơ quan có thẩm quyền. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ đăng ký bảo hộ đối với thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn được xác định là Bộ Khoa học và Công nghệ. Doanh nghiệp có thể nộp thành phần hồ sơ đăng ký bảo hộ thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn theo một trong những hình thức sau đây:

Bước 3: Tiếp nhận hồ sơ và giải quyết hồ sơ theo quy định của pháp luật. Sau khi nhận được bộ hồ sơ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành một số hoạt động sau:

(1) Thẩm định hình thức trong thời gian như sau:

(2) Công bố đơn: Trong thời hạn 02 tháng được tính kể từ ngày chấp nhận đơn hợp lệ.

(3) Cấp Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí: Trong thời hạn 15 ngày được tính kể kể từ ngày người nộp đơn nộp đầy đủ và đúng hạn các khoản phí và lệ phí. 

Bước 4: Nộp nghĩa vụ tài chính, bao gồm:

Bước 5: Trả kết quả. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính trong trường hợp này được xác định là giấy chứng nhận đăng ký bảo hộ thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn. Theo đó, giấy chứng nhận có hiệu lực kể từ ngày cấp và chấm dứt vào ngày sớm nhất trong số những ngày sau đây:

2. Điều kiện bảo hộ với thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn:

Căn cứ theo quy định tại Điều 68 của Văn bản hợp nhất Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 có quy định về điều kiện chung đối với thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn được bảo hộ. Theo đó, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn được bảo hộ nếu đáp ứng được các điều kiện sau đây:

Thứ nhất, căn cứ theo quy định tại Điều 70 của Văn bản hợp nhất Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 thì thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn được coi là có tính nguyên gốc nếu đáp ứng được đầy đủ các điều kiện như sau:

Thứ hai, căn cứ theo quy định tại Điều 71 của Văn bản hợp nhất Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 có quy định về tính mới thương mại của thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn. Theo đó:

3. Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn gồm những thông tin nào?

Căn cứ theo quy định tại Điều 92 của Văn bản hợp nhất Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 có quy định về văn bằng bảo hộ. Theo đó:

Đối chiếu với điều luật nêu trên thì giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn là một trong những loại văn bằng bảo hộ, bao gồm các nội dung như:

Exit mobile version