Site icon Sao Tử Vi

Đăng kiểm viên phương tiện thủy nội địa hạng I, II, III

Đăng kiểm viên là những người có đầy đủ trình độ năng lực, kỹ năng chuyên môn, được cấp giấy chứng nhận đăng kiểm viên để thực hiện chức năng theo sự phân công của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Vậy theo quy định của pháp luật hiện nay thì đăng kiểm viên đối với phương tiện thủy nội địa hạng I, II, III được quy định như thế nào?

1. Đăng kiểm viên phương tiện thủy nội địa hạng I:

Để trở thành đăng kiểm viên phương tiện thủy nội địa hạng I cần phải đáp ứng được một số tiêu chuẩn nhất định. Căn cứ theo quy định tại Điều 7 của Thông tư 49/2015/TT-BGTVT của Bộ Giao thông Vận tải quy định về tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của lãnh đạo, đăng kiểm viên và nhân viên nghiệp vụ của đơn vị đăng kiểm phương tiện thủy nội địa, có quy định về tiêu chuẩn đăng kiểm viên thực hiện công tác kiểm tra phương tiện thủy nội địa hạng I bao gồm các tiêu chuẩn như sau:

2. Đăng kiểm viên phương tiện thủy nội địa hạng II: 

Căn cứ theo quy định tại Điều 4 của Thông tư 49/2015/TT-BGTVT của Bộ Giao thông Vận tải quy định về tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của lãnh đạo, đăng kiểm viên và nhân viên nghiệp vụ của đơn vị đăng kiểm phương tiện thủy nội địa, có quy định về tiêu chuẩn chung của các nhân viên nghiệp vụ, trong đó bao gồm nhân viên đăng kiểm phương tiện đường thủy nội địa. Trong đó bao gồm, cần phải tốt nghiệp trung cấp nghề trở lên, đồng thời cần phải hoàn thành đầy đủ chương trình tập huấn nhân viên nghiệp vụ đăng kiểm đối với phương tiện thủy nội địa. Cụ thể, tiêu chuẩn trở thành đăng kiểm viên phương tiện đường thủy nội địa hạng II hiện nay được thực hiện theo quy định tại Điều 6 của Thông tư 49/2015/TT-BGTVT. Điều luật này quy định về tiêu chuẩn đăng kiểm viên thực hiện công tác kiểm tra phương tiện đường thủy nội địa hạng II, bao gồm các tiêu chuẩn cụ thể như sau:

3. Đăng kiểm viên phương tiện thủy nội địa hạng III: 

Căn cứ theo quy định tại Điều 5 của Thông tư 49/2015/TT-BGTVT của Bộ Giao thông Vận tải quy định về tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của lãnh đạo, đăng kiểm viên và nhân viên nghiệp vụ của đơn vị đăng kiểm phương tiện thủy nội địa, có quy định về tiêu chuẩn đăng kiểm viên thực hiện công tác kiểm tra phương tiện thủy nội địa hạng III. Theo đó:

Đồng thời, căn cứ theo quy định tại Điều 27 của Thông tư 49/2015/TT-BGTVT, có quy định về vấn đề công nhận đăng kiểm viên trong một số trường hợp đặc biệt. Theo đó:

Các văn bản pháp luật được sử dụng trong bài viết:

– Thông tư 49/2015/TT-BGTVT của Bộ Giao thông Vận tải quy định về tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của lãnh đạo, đăng kiểm viên và nhân viên nghiệp vụ của đơn vị đăng kiểm phương tiện thủy nội địa;

– Thông tư 02/2024/TT-BGTVT của Bộ Giao thông Vận tải sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư quy định về tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của lãnh đạo, đăng kiểm viên và nhân viên nghiệp vụ của đơn vị đăng kiểm phương tiện thủy nội địa.

Exit mobile version