Site icon Sao Tử Vi

Thành lập, chia tách, sát nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo

Tổ chức tôn giáo là tập hợp những nhà tu hành, tập hợp những tín đồ, chức sắc của một tôn giáo nhất định (Có thể là Phật giáo, thiên chúa giáo …), tổ chức và hoạt động theo một cơ cấu nhất định, được nhà nước công nhận nhầm thực hiện các hoạt động tôn giáo. Vậy vấn đề thành lập, chia tách, hợp nhất, sáp nhập tổ chức tôn giáo được quy định như thế nào?

1. Thành lập, chia tách, sát nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo:

Căn cứ theo quy định tại Điều 27 của Luật Tôn giáo tín ngưỡng năm 2016 có quy định về vấn đề thành lập, chia tách, sáp nhập, hợp nhất và tổ chức tôn giáo. Cụ thể như sau:

2. Điều kiện thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo:

Căn cứ theo quy định tại Điều 28 của Luật tín ngưỡng tôn giáo năm 2016, có quy định về điều kiện thành lập, chia tách, sáp nhập và hợp nhất tổ chức tôn giáo. Theo đó, tổ chức tôn giáo và các tổ chức tôn giáo trực thuộc sẽ có quyền thành lập, hợp nhất, chia tách, sáp nhập tổ chức tôn giáo trực thuộc khi đáp ứng được đầy đủ các điều kiện sau đây:

Đồng thời, đối chiếu với quy định tại Điều 5 của Luật tín ngưỡng tôn giáo năm 2016 có quy định về các hành vi bị nghiêm cấm. Bao gồm các hành vi sau đây:

3. Thủ tục, thẩm quyền chấp thuận thành lập, chia tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo: 

Căn cứ theo quy định tại Điều 29 của Luật tín ngưỡng tôn giáo năm 2016 có quy định về quy trình, thủ tục, thẩm quyền chấp thuận thành lập, chia tách, hợp nhất, sáp nhập tổ chức tôn giáo trực thuộc. Theo đó:

(1) Trước khi thành lập, chia tách, hợp nhất, sáp nhập các tổ chức tôn giáo trực thuộc, tổ chức tôn giáo và tổ chức tôn giáo trực thuộc cần phải có trách nhiệm và nghĩa vụ gửi thành phần hồ sơ đề nghị đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

(2) Thành phần hồ sơ đề nghị bao gồm các văn bản sau đây:

(3) Thẩm quyền chấp thuận quá trình thành lập, chia tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo trực thuộc bao gồm các cơ quan như sau:

(4) Sau khi đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đồng ý, tổ chức tôn giáo và tổ chức tôn giáo trực thuộc cần đạt của văn bản thành lập, hợp nhất, chia tách, sáp nhập tổ chức tôn giáo trực thuộc. Hết thời gian 12 tháng (1 năm) được tính bắt đầu kể từ ngày cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận, trong trường hợp tổ chức tôn giáo và các tổ chức tôn giáo trực thuộc không tiến hành thủ tục thành lập, hợp nhất, chia tách, sáp nhập tổ chức tôn giáo trực thuộc mới thì văn bản chấp thuận của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực tín ngưỡng tôn giáo ở cấp trung ương sẽ hết hiệu lực pháp lý.

Exit mobile version